PHỤ NỮ ĐẤT TỔ THÂN THIỆN, NHÂN ÁI, ĐOÀN KẾT, HỘI NHẬP, PHÁT TRIỂN

ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 50 NĂM NGÀY KÝ HIỆP ĐỊNH PARIS VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM

27/01/2023 4:29:28 CH

CƯƠNG TUYÊN TRUYN K NIM 50 NĂM NGÀY KÝ HIP ĐỊNH PARIS V CHM DT CHIN TRANH, LP LI HÒA BÌNH VIT NAM

(27/01/1973 - 27/01/2023)

-----

 

I. BI CNH DN TI HI NGH PARIS

Ngay t cui nhng năm 1940, M đã can thip vào Vit Nam và Đông Dương bng cách chi vin ngày càng nhiu cho thc dân Pháp trong cuc chiến tranh Đông Dương ln th nht (1945-1954). Sáu đời Tng thng M kế tiếp nhau đã dính líu ngày càng sâu vào Vit Nam (k t H.Tơruman đến G.Pho). M đã phá hoi Hip định Giơnevơ 1954 v Đông Dương, âm mưu chia ct lâu dài Vit Nam; ln lượt tiến hành nhiu chiến lược như chiến lược chiến tranh đặc bit, chiến lược chiến tranh cc b... Cùng vi phương tin chiến tranh hin đại và nhng khon tin khng l, t đầu nhng năm 1960, M không ngng đưa quân vào min Nam Vit Nam (năm 1961 là 700 người, đến tháng 6/1968 lên ti 525.000 người). Tiếp theo s kin vnh Bc B (tháng 8/1964), M đã leo thang chiến tranh phá hoi min Bc Vit Nam, ch yếu bng không quân và hi quân, nhưng càng đánh, M càng sa ly, tn tht v người và ca càng ln; phong trào chng chiến tranh M phát trin ngày càng sâu rng, ni b chính quyn M ngày càng mâu thun, lc đục; chính quyn M đã bao bin rng thông qua nhiu nước, nhiu nhân vt để tìm kiếm hòa bình vi Vit Nam nhưng không mang li kết qu.

Trước tình hình M ngày càng leo thang, dn sâu vào cuc chiến tranh Vit Nam, Nhân dân ta đã kiên cường chng li đế quc M xâm lược, không qun hy sinh, gian kh. Đi đôi vi đấu tranh quyết lit và thng li to ln, liên tiếp trên các mt trn quân s, Đảng và Nhà nước ta ngày càng chú trng nâng cao v thế và vai trò ca đấu tranh ngoi giao. Ngay t nhng ngày đầu, tháng đầu, M chuyn t chiến tranh đặc bit sang chiến tranh cc b, tng bước leo thang chiến tranh phá hoi min Bc, ta đã đề ra nhng điu cơ bn làm cơ s cho đàm phán, đó là lp trường 5 đim ngày 22/3/1965 ca Mt trn Dân tc gii phóng min Nam Vit Nam và tuyên b 4 đim ngày 8/4/1965 ca Chính ph Vit Nam Dân ch Cng hòa. Các ngh quyết ca Ban Chp hành Trung ương Đảng như Ngh quyết 12 (tháng 12/1965), Ngh quyết 13 (tháng 1/1967), Ngh quyết 14 (tháng 1/1968) ngày càng nhn mnh đến v trí quan trng ca đấu tranh ngoi giao trong s nghip chng M, cu nước, đồng thi ch trương m đường cho địch đi vào thương lượng theo hướng có li nht cho ta.

Thng li ca quân và dân ta trong cuc Tng tiến công và ni dy đồng lot min Nam Tết Mu Thân 1968 làm lung lay ý chí xâm lược ca đế quc M, là “mt s choáng váng đối vi tt c người M”. Chính trong tình hình đó, ngày 31/3/1968, Tng thng M Giônxơn đã tuyên b: Hy vng đi ti hi ngh hòa bình vi tinh thn “tìm kiếm mt nn hòa bình trong danh d”. Ngày 3/4/1968, Chính ph Vit Nam Dân ch Cng hòa ra tuyên b sn sàng c đại din tiếp xúc vi M. Tuy nhiên phi mt 30 ngày, hai bên mi tha thun, thng nht được địa đim hp Paris theo sáng kiến ca ta.

Tình hình thế gii trước ngày din ra cuc hi đàm chính thc gia ta và M hết sc phc tp. S đối đầu gia hai h thng xã hi trên thế gii, gia hai thái cc Liên Xô và M rt sâu sc và toàn din, th hin cuc chy đua vũ trang, phát trin vũ khí ht nhân. Nhân dân yêu chung hòa bình trên thế gii, nhiu gii chính tr, kinh tế, xã hi các nước đế quc lo ngi chiến tranh khu vc phát trin thành chiến tranh thế gii. Do đó dư lun rng rãi trên thế gii mt mt ng h mnh m cuc đấu tranh ca Nhân dân Vit Nam chng đế quc M xâm lược, mt khác mong mun Vit Nam ngi vào bàn thương lượng để gii quyết chiến tranh Vit Nam bng phương pháp hòa bình. Trong khi đó, phong trào cng sn và công nhân quc tế cũng như h thng xã hi ch nghĩa xut hin nhng mâu thun bt đồng.

Đứng trước tình hình phc tp trên, Đảng và Nhà nước ta phi phát huy tinh thn độc lp và t ch, phi hp cht ch các hình thc đấu tranh chính tr, quân s, ngoi giao; đồng thi tranh th đến mc cao nht s ng h ca Liên Xô, Trung Quc và các nước xã hi ch nghĩa khác, cũng như s ng h tinh thn và vt cht ca Nhân dân thế gii. Chúng ta quyết tâm giành nhng thng li to ln chiến trường, đồng thi giương cao ngn c hòa bình, thin chí, phân hóa và cô lp đối phương.

II. DIN BIN HI NGH PARIS

Năm 1967: Ngày 23-26/1, Hi ngh Trung ương Đảng Lao động Vit Nam quyết định nâng hot động ngoi giao thành mt mt trn để phi hp vi mt trn quân s và chính tr.

Năm 1968: Ngày 13/5, Hi ngh Paris gia phái đoàn Vit Nam Dân ch Cng hòa (VNDCCH) và Hoa K chính thc bt đầu ti Trung tâm Hi ngh quc tế, ph Kléber. Trưởng đoàn VNDCCH là ông Xuân Thy. Lp trường ca M thi k đầu đàm phán là: cn có s tham gia ca phái đoàn Chính ph Sài Gòn; Bc Vit Nam không vi phm khu phi quân s, không bn pháo hay tên la vào các thành ph ln min Nam như Sài Gòn, Huế, Đà Nng. Phía VNDCCH phn đối nhng đòi hi đó và đòi M chm dt không điu kin vic ném bom và để Mt trn Dân tc Gii phóng min Nam Vit Nam (MTDTGPMNVN) tham gia hi đàm.

Năm 1969: Ngày 25/01, ln đầu tiên din ra đàm phán gia bn bên tham chiến để gii quyết vn đề min Nam Vit Nam; Hi ngh bn bên gm đại din ca VNDCCH, MTDTGPMNVN, Hoa K và Vit Nam Cng hòa long trng khai mc. Trưởng đoàn MTDTGPMNVN là ông Trn Bu Kiếm. Ngày 08/5, đoàn MTDTGPMNVN đưa ra tuyên b ca Mt trn v “Nhng nguyên tc và ni dung ch yếu ca gii pháp toàn b v vn đề min Nam Vit Nam, góp phn lp li hòa bình Vit Nam”, sau đó thường gi tt là “Gii pháp toàn b 10 đim”. Bn đề ngh này nêu quan đim tng quát ca Vit Nam v tt c các mt ca mt gii pháp cho cuc chiến tranh, nhưng tp trung vào hai ni dung chính: M chm dt chiến tranh, rút hết quân M khi min Nam Vit Nam vô điu kin; công vic ni b ca min Nam Vit Nam do Nhân dân min Nam Vit Nam t gii quyết, lp Chính ph liên hip lâm thi để t chc Tng Tuyn c t do. Đây là ln đầu tiên mt bên tham gia đàm phán đưa ra mt gii pháp toàn din, tng th v vn đề Vit Nam. Ngày 12/6, đoàn đại biu Chính ph Cách mng lâm thi Cng hòa min Nam Vit Nam (CPCMLTCHMNVN) tham d phiên hp đầu tiên ti Hi ngh vi tư cách là nhng người đại din cho Chính ph Cách mng lâm thi, thay thế cho Mt trn. B trưởng Ngoi giao CPCMLTCHMNVN Nguyn Th Bình là trưởng đoàn. Trong thi gian này, nhim v ch yếu ca đấu tranh ngoi giao là thúc đẩy M xung thang, đơn phương rút quân M. Ngay trong tháng 6/1969, Nixon công b đợt rút quân đầu tiên. Trong tháng 8/1969, bt đầu các cuc gp riêng gia Xuân Thy và Kissinger, ch yếu là để thăm dò sơ b.

Năm 1970: Ngày 21/2 din ra cuc gp riêng đầu tiên gia Lê Đức Th - Xuân Thy và Kissinger ti Paris. Ngày 14/9, đoàn đàm phán CPCMLTCHMNVN đưa ra tuyên b “Tám đim” v gii pháp cho vn đề Vit Nam. Ngày 17/9, ti phiên hp toàn th ln th 80 Hi ngh Paris, CPCMLTCHMNVN đưa ra gii pháp “Tám đim - nói rõ thêm” v mt gii pháp chính tr cho vn đề Vit Nam, trong đó có vic rút quân M và th tù binh cùng mt thi hn, thành lp Chính ph liên hip lâm thi min Nam Vit Nam không có Thiu - K - Khiêm. Ngày 18/10, Tng thng M Nixon đưa ra “Đề ngh năm đim” mà không đòi quân min Bc rút khi min Nam Vit Nam. Ngày 10/12, ti phiên hp toàn th ln th 94 Hi ngh Paris, bà Nguyn Th Bình đưa ra “Tuyên b ba đim” v ngng bn và yêu cu quân M rút khi min Nam vào ngày 31/7/1971.

Năm 1971: Ngày 31/5, ti cuc gp riêng vi Trưởng đoàn đàm phán VNDCCH Xuân Thy, B trưởng Ngoi giao Hoa K Kissinger đưa ra đề ngh “cui cùng” 7 đim, đòi tách riêng vn đề quân s và vn đề chính tr, mc dù trước đây M định bàn c hai. Để tăng sc ép vi M và h tr đấu tranh quân s và chính tr, ngày 26/6, trong cuc gp riêng Lê Đức Th - Kissinger, phía Vit Nam đưa ra “Sáng kiến hòa bình 9 đim” tp trung vào vic đòi M thay Nguyn Văn Thiu. Ngày 01/7, trong phiên hp th 119 ca Hi ngh bn bên, bà Nguyn Th Bình trình bày “Sáng kiến mi gm 7 đim, nhm gii quyết hòa bình vn đề min Nam Vit Nam”. Đề ngh 7 đim là đề ngh quan trng th hai (sau đề ngh 10 đim tháng 5/1969) được đưa ra ti bàn đàm phán; được dư lun rng rãi đồng tình và chính gii M quan tâm. Sáng kiến “9 đim” và “7 đim” gn như có cùng mt ni dung là đòi M định thi hn rút hết quân và lp Sài Gòn mt chính quyn không có Thiu. Ngày 16/8, Kissinger đưa ra “Đề ngh 8 đim”. V cơ bn M vn gi lp trường cũ: không mun gii quyết toàn b mà ch mun gii quyết vn đề quân s để ly được tù binh v.

Năm 1972: Ngày 02/2, để tăng sc ép vi M và phi hp vi các hot động quân s đang được chun b, CPCMLTCHMNVN ra tuyên b “Hai đim nói rõ thêm” trong gii pháp 7 đim ngày 01/7/1971. Ngày 24/3, M đơn phương tuyên b ngng hp Hi ngh Paris vô thi hn. Ngày 30/3, quân và dân Vit Nam m cuc Tng tn công chiến lược Xuân - Hè, đánh địch trên 5 mt trn ln t Tr Thiên đến đồng bng Cu Long. Chiến lược “Vit Nam hóa chiến tranh” ca chính quyn Nixon tht bi mt bước nghiêm trng. Thng li ca đợt tn công chiến lược Xuân - Hè 1972 đã phc v tích cc cho đấu tranh chính tr và ngoi giao, và nht là đưa đàm phán Paris đi vào thc cht t tháng 7/1972.

Ngày 13/7, M chp nhn hp li Hi ngh toàn th bn bên Paris. T tháng 7 đến tháng 9/1972, đã din ra bn cuc gp riêng, Vit Nam đã ln lượt đưa ra 3 đề ngh, M đưa 4 đề ngh. Vit Nam mun có mt hình thc chính quyn liên hip; M mun gi chính quyn Sài Gòn, gii quyết vn đề ni b min Nam trong khuôn kh chế độ chính quyn Sài Gòn. Qua ba tháng thương lượng, tranh cãi gay gt, đàm phán đạt mt s tha thun: M nhn rút hết quân trong ba tháng, thc hin ngng bn ti ch min Nam, cam kết chm dt dính líu v quân s, nhn lp y ban hòa gii để t chc Tng Tuyn c.

Ti phiên hp ngày 08/10 - phiên hp bước ngot ca din đàn đàm phán bí mt - C vn đặc bit Lê Đức Th đưa ra d tho “Hip định v chm dt chiến tranh, lp li hòa bình Vit Nam” và d tho “Tha thun v quyn t quyết ca Nhân dân min Nam”. Sc mnh tn công, tháo g bế tc ca bn d tho Hip định 8/10 là ch tm gác nhiu vn đề chính tr ni b min Nam, “gii quyết theo hai bước”, không đòi xóa chính quyn Sài Gòn và gt Thiu. Ngay trong chiu 09/10, phía M đưa ra mt phn đề ngh dưới dng d tho hip định, trong đó chp nhn nhiu điu khon và vn đề đoàn Vit Nam đã nêu. Vic đưa d tho hip định 8/10 là mt bước có ý nghĩa đột phá trong đàm phán, làm lp trường ca hai bên gn nhau và chuyn t đàm phán khung gii pháp sang đàm phán thng các điu khon ca Hip định, buc M không th ln tránh. Tuy nhiên, cuc đàm phán vn din ra gay gt và kéo dài. Ngày 20/10, hai bên đạt được tha thun cui cùng, d định ký Hip định ngày 31/10/1972. Vit Nam đã đạt được các mc tiêu đề ra là M chm dt chiến tranh và rút hết quân khi min Nam Vit Nam.

Tuy Kissinger tuyên b “Hòa bình trong tm tay”, nhưng ngay sau khi Nixon trúng c Tng thng nhim k hai, phía M li nêu ra nhiu tr ngi để trì hoãn vic ký Hip định. Vi vic Vit Nam phê phán thái độ không nghiêm túc ca chính quyn M và dưới sc ép ca dư lun quc tế, đợt đàm phán mi bt đầu t ngày 20/11. Ngay phiên đầu tiên, M đã đòi sa 69 đim trong văn bn đã tha thun ngày 20/10/1972, tc là hu hết các chương ca Hip định bao gm nhiu vn đề thc cht. Ta phê phán gay gt các đề ngh ca M, khng định nhng vn đề nguyên tc không th sa đổi như tên CPCMLTCHMNVN, vùng kim soát ca mi bên, vn đề quân min Bc... Phiên hp ngày 12-13/12 gp bế tc.

Ngày 18/12, chính quyn Nixon t chc chiến dch đánh phá bng máy bay chiến lược B52 vi quy mô chưa tng có trong lch s chiến tranh không quân min Bc Vit Nam nhm gây tn tht ln nht có th, ép VNDCCH chp nhn điu kin ca M ti bàn đàm phán Paris. Quân và dân Vit Nam kiên quyết giáng tr, đập tan cuc tp kích bng không quân chiến lược 12 ngày đêm ca M, làm nên chiến thng lch sĐin Biên Ph trên không”. B tht bi nng n, ngày 30/12, M buc phi đơn phương tuyên b ngng ném bom min Bc Vit Nam t bc vĩ tuyến 20 và đề ngh ni li đàm phán Paris.

Năm 1973: Ngày 08/01, vòng đàm phán cui cùng din ra ti Paris. Ngày 13/01, các bên hoàn thành văn bn ca Hip định; nhng đợt gp riêng gia Lê Đức Th - Xuân Thy và Kissinger kết thúc. Ngày 23/01, M chp nhn ký Hip định Paris không điu kin; Lê Đức Th và Kissinger tiến hành ký tt Hip định và 4 Ngh định thư. V cơ bn, Hip định mi không khác nhiu so vi văn bn ngày 20/10/1972. Vit Nam đã bo v được các nguyên tc và ni dung cơ bn: M chm dt chiến tranh, rút quân trong 2 tháng; gi nguyên trng v chính tr; Hi đồng hòa gii hòa hp dân tc 3 thành phn; hoàn toàn không đề cp vn đề quân đội min Bc.

Ngày 27/01, B trưởng Ngoi giao bn bên d Hi ngh Paris là Nguyn Duy Trinh (VNDCCH), Nguyn Th Bình (CPCMLTCHMNVN), W. Rogers (Hoa K) và Nguyn Văn Lm (chính quyn Sài Gòn) đã chính thc ký Hip định Paris v chm dt chiến tranh, lp li hòa bình Vit Nam; và bn Ngh định thư liên quan. Ngày 28/01, ngng bn trên toàn min Nam Vit Nam. Hip định Paris chính thc được thi hành. Hip định Paris buc M phi rút khi Vit Nam và m đường cho s sp đổ ca chính quyn Sài Gòn. Đây là kết qu ca quá trình đàm phán dài nht thế gii vi 4 năm 8 tháng 16 ngày, gm 201 phiên hp công khai, 45 cuc gp riêng gia Vit Nam và M, 500 bui hp báo, gn 1000 cuc phng vn và nhiu phong trào phn đối chiến tranh Vit Nam trên khp thế gii.

III. KT QU VÀ Ý NGHĨA CA HIP ĐỊNH PARIS, NHNG BÀI HC QUÝ GIÁ

1. Kết qu ca Hip định Paris

Hip định Paris v chm dt chiến tranh, lp li hòa bình Vit Nam có 9 chương 23 điu, gm 4 loi điu khon chính:

Các điu khon chính tr ghi các cam kết ca Hoa K: tôn trng các quyn dân tc cơ bn, tôn trng quyn t quyết ca Nhân dân min Nam Vit Nam; Hoa K không tiếp tc dính líu quân s, không can thip công vic ni b ca min Nam Vit Nam.

Các điu khon v quân s: ngng bn, Hoa K rút hết quân trong 60 ngày; chm dt bn phá min Bc; nhn tháo g mìn do Hoa K đã ri min Bc.

Các điu khon v ni b min Nam: nguyên tc hòa hp dân tc, bo đảm t do dân ch, t chc tng tuyn c t do, thành lp Hi đồng quc gia hòa gii, hòa hp dân tc gm ba thành phn để t chc tng tuyn c.

Các điu khon v thng nht Vit Nam, v Lào và Campuchia, v cơ cu thi hành Hip định y ban liên hp và y ban quc tế; v Hi ngh quc tế xác nhn Hip định và điu khon v vic Hoa K đóng góp hàn gn vết thương chiến tranh Vit Nam dân ch cng hòa. 

2. Ý nghĩa thng li ca Hip định Paris

Đối vi Vit Nam

Hip định Paris là thng li tng hp ca cuc đấu tranh trên các mt trn quân s, chính tr và ngoi giao; là đỉnh cao thng li ca mt trn ngoi giao nước ta thi k chng M cu nước, là mc son trong trang s vàng ca nn ngoi giao cách mng Vit Nam; đánh du bước trưởng thành tt bc ca nn ngoi giao cách mng thi đại H Chí Minh.

Hip định Paris là bước ngot lch s, khng định bn lĩnh, trí tu và s lãnh đạo đúng đắn sáng sut ca Đảng, phát huy cao độ thng li trên các mt trn ngoi giao, chính tr, quân s, kết hp thành công sc mnh ca dân tc vi sc mnh thi đại, to ra thế và lc mi cho cuc chiến đấu ca dân tc ta, to thế xoay chuyn có li cho cách mng, đi đến Đại thng mùa xuân 1975.

Hip định Paris là văn bn pháp lý quc tế đầu tiên, toàn din nht, đầy đủ nht ghi nhn các quyn cơ bn ca Nhân dân Vit Nam; là s công nhn chính thc ca quc tế đối vi nn độc lp, thng nht và toàn vn lãnh th ca Vit Nam.

Đối vi thế gii

Thng li ca Hip định Paris và vic M rút khi Vit Nam đã góp phn to ln vào s nghip gii phóng ca Nhân dân Lào và Campuchia; góp phn m ra mt giai đon mi khu vc Đông Nam Á - giai đon hòa bình, n định, khép li quá kh, hướng đến xây dng cng đồng ASEAN.

Hip định Paris là s minh chng hùng hn cho chân lý “đại nghĩa thng hung tàn, chí nhân thay cường bo”, cng c nim tin ca Nhân dân yêu chung hòa bình và các dân tc b áp bc trên toàn thế gii vào s nghip đấu tranh chính nghĩa ca mình. Hip định Paris đã đi vào lch s ca cuc đấu tranh chung ca nhân dân thế gii vì độc lp, t do; vì hòa bình, công lý.

3. Nhng bài hc quý giá

Hi ngh Paris và Hip định Paris để li cho chúng ta nhiu bài hc sâu sc, có ý nghĩa to ln trong tình hình hin nay.

Trước hết, là bài hc v s lãnh đạo sáng sut ca Đảng ta m ra mt trn ngoi giao, phát huy thế mnh ca ngoi giao, phi hp vi các mt trn chính tr, quân s; lãnh đạo, ch đạo cht ch, thng nht các mt trn, “va đánh, va đàm”, to ra sc mnh tng hp, giành toàn thng.

Th hai, là bài hc v kiên định đường li đối ngoi độc lp t ch, vì li ích quc gia dân tc; vn dng đúng đắn phương châm ngoi giao H Chí Minh “dĩ bt biến, ng vn biến”, to thi cơ, kéo địch vào đàm phán, ch động tn công ngoi giao và kết thúc đàm phán khi điu kin chín mui; x lý hài hòa quan h vi các nước ln, đồng thi tranh th được s ng h quc tế rng rãi đối vi cuc kháng chiến ca nhân dân ta để làm nên thng li ca Hi ngh Paris.

Th ba, là bài hc v tm quan trng ca thc lc. Bác H dy: “Thc lc là cái chiêng, ngoi giao là cái tiếng. Cái chiêng có to, tiếng mi ln”. Thng li ca Hi ngh Paris bt ngun t nhng thng li trên chiến trường, t s ln mnh không ngng v thế và lc ca ta trong cuc kháng chiến chng M cu nước. Đó là sc mnh ca chính nghĩa, sc mnh ca khi đại đoàn kết toàn dân tc dưới s lãnh đạo sáng sut ca Đảng và s ng h, giúp đỡ quc tế; sc mnh t s kết hp tài tình gia các mt trn chính tr, quân s, ngoi giao; gia đánh và đàm, gia chiến trường và bàn đàm phán.

Th tư, là bài hc v đoàn kết dân tc và đoàn kết quc tế. Để vượt qua nhng thách thc ln, đoàn kết dân tc, đoàn kết quc tế, kết hp sc mnh dân tc vi sc mnh thi đại là phương cách cc k quan trng, bo đảm thng li. Cuc chiến đấu vì độc lp dân tc, thng nht đất nước ca nhân dân ta thng li vì đã phát huy được sc mnh đoàn kết toàn dân tc, s ng h và giúp đỡ ca các nước xã hi ch nghĩa, ca Nhân dân yêu chung hòa bình trên thế gii, thc hin đúng li dy ca Ch tch H Chí Minh “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.

Th năm, là bài hc v xây dng lc lượng. T Hi ngh Geneva năm 1954 đến Hi ngh Paris, đội ngũ cán b ngoi giao đã trưởng thành vượt bc, được chun b và trang b k c v kiến thc đối ngoi và ngh thut đàm phán. Cùng vi s ch đạo sát sao, Đảng và Nhà nước ta đã chn la, tin tưởng giao trách nhim cho nhng cán b đối ngoi bn lĩnh nht, xut sc nht tham gia hai đoàn đàm phán, góp phn rt quan trng làm nên thng li ca Hi ngh Paris.

IV. HIP ĐỊNH PARIS VI S NGHIP XÂY DNG VÀ BO V T QUC TRONG GIAI ĐON CÁCH MNG MI

1. Nhng thành tu đối ngoi, ngoi giao ca đất nước sau hơn 35 năm thc hin công cuc đổi mi

Các bài hc ca Hi ngh Paris là hành trang quý giá để chúng ta vng bước tiến vào giai đon hi nhp quc tế, đưa quan h hu ngh và hp tác vi tt c các đối tác đi vào chiu sâu, n định, bn vng, cng c, nâng cao thế và lc ca đất nước. Thc hin đường li đổi mi ca Đảng ta v công tác đối ngoi, sau hơn 35 năm qua, đặc bit là trong nhim k khoá XII gn đây, chúng ta đã đạt được nhiu kết qu, thành tích rt tt đẹp. Ni bt là 4 thành tu ln:

Mt là, t phá thế b bao vây, cm vn, chúng ta đã to dng và cng c ngày càng vng chc cc din đối ngoi rng m, đa phương hoá, đa dng hoá, thun li cho công cuc đổi mi. Cho đến nay, chúng ta đã m rng và nâng tm quan h ngoi giao vi tt c các nước láng ging, các nước ln, các đối tác quan trng và bn bè truyn thng, t đó tranh th được s đồng tình, ng h rng rãi ca quc tế đối vi công cuc đổi mi ca Nhân dân ta. Tính đến nay, nước ta đã có quan h ngoi giao vi 190 trong tng s 193 quc gia thành viên Liên hp quc, trong đó 3 nước có “quan h đặc bit”, 17 nước “đối tác chiến lược” và 13 nước “đối tác toàn din”. Trên bình din đa phương, Vit Nam là thành viên tích cc và có trách nhim ca hơn 70 t chc, din đàn quc tế quan trng, như Liên hp quc, ASEAN, APEC, ASEM, WTO...

Đối ngoi Đảng, ngoi giao nhà nước, đối ngoi Nhân dân và đối ngoi ca các ngành, lĩnh vc, địa phương, doanh nghip ngày càng m rng, ch động, tích cc và đi vào chiu sâu. Trong đó, Đảng ta đã có quan h vi 247 chính đảng 111 quc gia, bao gm khong 90 đảng cng sn và công nhân quc tế, các đảng cm quyn và tham chính có vai trò quan trng. Quc hi có quan h vi quc hi, ngh vin ca hơn 140 quc gia và tham gia tích cc ti nhiu din đàn ngh vin quc tế quan trng. Hot động đối ngoi ca Chính ph trên các lĩnh vc chính tr, quc phòng, an ninh, kinh tế, văn hoá - xã hi được đẩy mnh, góp phn tăng cường s tin cy chính tr và đan xen li ích vi các đối tác. Mt trn T quc và các t chc hu ngh ca Nhân dân cũng đã trin khai đối ngoi thiết thc, góp phn cng c quan h hu ngh vi Nhân dân các nước, qung bá sâu rng công cuc đổi mi, hình nh đất nước, con người Vit Nam ra thế gii.

Hai là, chúng ta đã to dng được môi trường quc tế thun li và huy động được các ngun lc t bên ngoài để đẩy mnh công nghip hoá, hin đại hoá đất nước và phát trin kinh tế - xã hi. T mt nước có nn kinh tế kế hoch tp trung, b bao vây, cm vn, đến nay nước ta đã tr thành mt nước có nn kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa, liên kết kinh tế sâu rng; đã ký 15 hip định thương mi t do (FTA), trong đó có 3 FTA thế h mi có tiêu chun rt cao, mng lưới liên kết kinh tế sâu rng vi hu hết các nn kinh tế quan trng trên thế gii. Nếu cách đây 30 năm, chúng ta mi có quan h kinh tế - thương mi vi gn 30 nước và vùng lãnh th thì đến nay đã có quan h kinh tế - thương mi vi 230 nước và vùng lãnh th; tng kim ngch xut nhp khu đến nay đã đạt khong 600 t USD, gp khong 120 ln so vi nhng năm đầu ca thi k đổi mi. Chúng ta đã thu hút được hơn 523 t đô la M vn đầu tư trc tiếp nước ngoài (FDI), trong đó đã gii ngân được khong 250 t USD Công tác người Vit Nam nước ngoài cũng đã huy động được ngun lc to ln ca kiu bào để góp phn xây dng và bo v T quc.

Trong bi cnh đại dch Covid-19, chúng ta đã ch động đóng góp có trách nhim vào s n lc chung ca quc tế trong phòng, chng dch, đồng thi tranh th được s h tr ca quc tế v vc-xin, thiết b y tế và thuc điu tr, đóng góp quan trng vào vic phòng, chng dch Covid-19 và phc hi, phát trin kinh tế - xã hi.

Ba là, đối ngoi đóng vai trò tiên phong trong vic gi vng môi trường hoà bình, n định, góp phn quan trng vào vic bo v vng chc độc lp, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th ca đất nước. Các vn đề biên gii vi các nước liên quan tng bước được gii quyết, to cơ s pháp lý và điu kin thun li để bo v ch quyn, gi vng đường biên gii hoà bình, hu ngh, hp tác, thúc đẩy phát trin kinh tế - xã hi, đồng thi góp phn vào vic cng c hoà bình, n định trong khu vc. Đối vi nhng vn đề phc tp v biên gii lãnh th, chúng ta luôn giương cao ngn c hoà bình, hp tác, tích cc trao đổi, đàm phán vi các nước liên quan kim soát bt đồng, tìm kiếm gii pháp cơ bn, lâu dài cho các tranh chp bng bin pháp hoà bình trên cơ s lut pháp quc tế.

Bn là, v thế và uy tín quc tế ca nước ta trong khu vc và trên thế gii ngày càng được nâng cao, đóng góp tích cc và đầy tinh thn trách nhim vào vic gi vng hoà bình, hp tác phát trin và tiến b trên thế gii. Chúng ta đã t chc thành công nhiu hi ngh quc tế ln và hoàn thành nhiu trng trách quc tế quan trng vi tư cách U viên không thường trc Hi đồng bo an Liên hp quc, thành viên Hi đồng nhân quyn Liên hp quc, Ch tch luân phiên ASEAN, ch nhà Hi ngh cp cao ASEM, Hi ngh thượng đỉnh APEC, Din đàn Kinh tế thế gii v ASEAN; đã c hàng trăm lượt cán b, chiến sĩ tham gia lc lượng gìn gi hoà bình ca Liên hp quc Châu Phi. Trong nhiu vn đề quc tế quan trng, tiếng nói, sáng kiến và cách thc gii quyết có lý, có tình trên tinh thn bình đẳng, hoà hiếu và nhân văn ca nước ta đã nhn được s đồng tình và ng h ca cng đồng quc tế, nh đó v thế và uy tín ca Vit Nam ngày càng được nâng cao trên trường quc tế.

Nhng kết qu và thành tích ca chúng ta nói trên đã góp phn rt quan trng vào thành tu chung to ln, có ý nghĩa lch s ca đất nước ta sau hơn 35 năm đổi mi, như Đại hi XIII ca Đảng đã khng định “đất nước ta chưa bao giđược cơ đồ, tim lc, v thế và uy tín quc tế như ngày nay”. Có được nhng kết qu, thành tích đó là do có s lãnh đạo đúng đắn, sáng sut, bình tĩnh, tnh táo ca Trung ương Đảng, trc tiếp là B Chính tr, Ban Bí thư; s điu hành ch động, linh hot ca Nhà nước; s đồng tình, đoàn kết, ng h ca toàn th nhân dân; s vào cuc và hot động tích cc ca c h thng chính tr, tt c các ngành, các cp, trong đó B Ngoi giao, Ban Đối ngoi Trung ương và các cơ quan, đơn v trc tiếp làm công tác đối ngoi trong c nước là lc lượng nòng ct, đóng vai trò quan trng.

2. Đường li đối ngoi theo tinh thn Đại hi XIII ca Đảng

“Thc hin nht quán đường li đối ngoi độc lp, t ch, hoà bình, hu ngh, hp tác và phát trin; đa dng hoá, đa phương hoá quan h đối ngoi. Bo đảm cao nht li ích quc gia - dân tc trên cơ s các nguyên tc cơ bn ca Hiến chương Liên hp quc và lut pháp quc tế, bình đẳng, hp tác, cùng có li. Kết hp sc mnh dân tc vi sc mnh thi đại, ch động và tích cc hi nhp quc tế toàn din, sâu rng; Vit Nam là bn, là đối tác tin cy và là thành viên tích cc, có trách nhim trong cng đồng quc tế[1], theo đó:

- V tư tưởng ch đạo: Xđúng đắn mi quan h gia độc lp, t ch và hi nhp quc tế toàn din, sâu rng. Ý chí t lc, t cường và ni lc là quyết định, cơ bn, lâu dài; s ng h, giúp đỡ và ngun lc t bên ngoài là vô cùng quan trng.

- V nguyên tc đối ngoi: Bo đảm cao nht li ích quc gia - dân tc trên cơ s các nguyên tc cơ bn ca Hiến chương Liên Hp Quc và lut pháp quc tế, bình đẳng, hp tác, cùng có li.

- V phương hướng đối ngoi: Trin khai đồng b, sáng to, hiu qu các hot động đối ngoi, bao gm đối ngoi Đảng, ngoi giao Nhà nước và đối ngoi Nhân dân; đối ngoi ca các cp, các ngành, các địa phương, các cơ quan, đơn v, cng đồng các doanh nghip. Đưa các mi quan h đối ngoi đi vào chiu sâu, thc cht, thiết thc; huy động và kết hp có hiu qu các ngun lc bên ngoài vi ngun lc trong nước để phc v s nghip xây dng, phát trin đất nước và bo v T quc. Không ngng đổi mi, sáng to trên cơ s vn dng nhun nhuyn bài hc “dĩ bt biến ng vn biến”, kiên định v nguyên tc, chiến lược, linh hot v phương pháp, sách lược.

- Nhim v cơ bn ca đối ngoi: Tiếp tc phát huy vai trò tiên phong trong vic to lp và gi vng môi trường hoà bình, n định, huy động các ngun lc bên ngoài để phát trin đất nước, nâng cao v thế và uy tín ca đất nước. Các nhim v này có quan h cht ch, tương h ln nhau, trong đó gi vng hoà bình, n định là nhim v trng yếu, thường xuyên; phc v phát trin đất nước là nhim v trung tâm; nâng cao v thế và uy tín đất nước là nhim v quan trng.

3. Phát huy trong giai đon hin nay

Trong thi k đẩy mnh toàn din, đồng b công cuc đổi mi, công nghip hóa, hin đại hóa và hi nhp quc tế, đối ngoi phi tiếp tc là mt trn quan trng góp phn xây dng, phát trin đất nước, bo v T quc, tiếp tc quán trit, trin khai đồng b, sáng to, hiu qu hot động đối ngoi, ch động và tích cc hi nhp quc tế toàn din, sâu rng. Chúng ta luôn tin tưởng và k vng rng, phát huy tinh thn Hi ngh Paris, công tác đối ngoi nht định s tiếp tc đạt được nhiu thành tu to ln hơn na; ghi tiếp các mc son mi trong s nghip xây dng ch nghĩa xã hi và bo v vng chc T quc Vit Nam xã hi ch nghĩa. Ôn li lch s, truyn thng để sng xng đáng vi các thế h cha anh, để nói, hành động có trách nhim hơn trước Đảng, T quc và Nhân dân. Mi cán b, đảng viên nguyn nêu cao ý chí cách mng, đoàn kết nht trí, chung sc, chung lòng ra sc phn đấu, tu dưỡng, rèn luyn đạo đức cách mng ca người cng sn, tích cc hc tp, nâng cao trình độ mi mt, ch động thích ng trước chuyn biến ca tình hình; đặc bit đối vi đội ngũ cán b làm công tác đối ngoi và hi nhp quc tế cn nâng cao bn lĩnh, phm cht, năng lc, phong cách chuyên nghip, đổi mi sáng to ngang tm vi yêu cu ca s nghip đổi mi, góp phn thc hin thng li các mc tiêu, nhim v mà Ngh quyết Đại hi đại biu toàn quc ln th XIII ca Đảng đã đề ra, đưa công cuc đổi mi đất nước và hi nhp quc tế giành được nhng thành tu mi to ln hơn, toàn din hơn, vng bước trên con đường đi lên ch nghĩa xã hi.

 

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG - B NGOI GIAO

1] Trích phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc, tháng 12/2021.




Chuyên mục Tin tức

Du lịch Phú Thọ

Liên kết web

Thống kế truy cập

  •   Đang Online: 26
  •   Tổng truy cập: 3401833